Tâm lý học là một ngành hot được nhiều bạn trẻ lựa chọn. Tuy nhiên, bạn đã biết chính xác ngành Tâm lý học thi khối gì hay chưa? Các hình thức xét tuyển, cơ hội nghề nghiệp của ngành học này như thế nào? Tất cả hãy để JobsGO giải đáp qua những thông tin được chia sẻ trong bài viết dưới đây nhé!

Tố chất phù hợp để học ngành Tâm lý học

Để học tập và thành công trong ngành tâm lý học thì không chỉ có đam mê yêu thích mà bạn cần cởi mở, kiên nhẫn, hòa nhã, chịu được áp lực cao trong công việc. Khéo léo, biết lắng nghe, thấu hiểu và chia sẽ với người khác. Có khả năng phân tích, tổng hợp vấn đề và xử lý thông tin. Có năng khiếu giao tiếp, thuyết phục thích khám phá thế giới nội tâm bí ẩn và đam mê làm việc trong lĩnh vực tâm lý. Đây là những yếu tố giúp bạn thành công với ngành này. Có thể kể ra một số trường đại học đang được đông đảo phụ huynh, thí sinh tin tưởng lựa chọn để theo học ngành Tâm lý học trong những năm gần đây: Đại học Khoa học xã hội & nhân văn – ĐHQG TP.HCM, Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH), Đại học Sư phạm TP.HCM,...

Người học ngành Tâm lý học phải khéo léo, biết lắng nghe, thấu hiểu và chia sẻ với người khác.

Chẳng hạn như tại trường Đại học Công nghệ TP.HCM – HUTECH, sinh viên khi theo học ngành Tâm lý học tại các trường này trước tiên sẽ được đào tạo kiến thức cơ bản về các lĩnh vực như tâm lý tư vấn, tâm lý học đường, tâm lý xã hội, tâm lý học quản trị kinh doanh, tâm lý học quản lý, tâm lý học lao động,… nhằm nghiên cứu tư duy và hành vi của con người bao gồm sức khỏe, nhận thức, cảm xúc, các khía cạnh xã hội khác. Với những điều đã trình bày, có lẽ "Thời gian học ngành Tâm lý học trong bao lâu?" đã không còn là một câu hỏi khó. Tuy nhiên, bạn có phù hợp học ngành tâm lý học không, ngành tâm lý học xet tuyển những tổ hợp môn nào, điểm trúng tuyển ngành tâm lý học khoảng bao nhiêu, ... sẽ là những câu hỏi bạn sẽ phải tiếp tục trả lời nếu thực sự mong muốn theo đuổi ngành tâm lý học và trở thành một chuyên gia tâm lý tương lai.

TT. Marketing & Phát triển thương hiệu

Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.

Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.

Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột

Tâm lý học là một ngành khoa học nghiên cứu việc xử lý thông tin và biểu hiện hành vi ở con người, làm rõ bản chất của con người bằng cách đi sâu vào mọi ngõ ngách của đời sống, từ kinh tế, chính trị, xã hội cho đến văn hóa, giáo dục, y học, triết học,… Hiện nay, tâm lý học được phát triển và ứng dụng rộng rãi trong các mối quan hệ của đời sống ở tất cả các lĩnh vực khác nhau của xã hội.

Để hiểu thêm về ngành học này, mời các bạn xem video sau!

VIDEOKhám phá ngành Tâm lý học tại HUTECH

Xem thêm>> Có nên học ngành Tâm lý học?>> Ngành Tâm lý học là gì? Ra trường làm gì?

Các kỹ năng cần có để thành công trong ngành tâm lý học

Việc hiểu được những phẩm chất và kỹ năng cần thiết để thành công trong ngành tâm lý học là nền tảng giúp bạn xác định bản thân có thực sự phù với nghề nghiệp này hay không. Tuy nhiên, tố chất và kỹ năng của một nhà tâm lý học không phải là thứ sinh ra đã có sẵn, bạn phải học đúng người hướng dẫn, trau dồi kiến thức chuyên môn, kỹ năng qua những trải nghiệm thực tế và được mài giũa trong môi trường phù hợp.

Những kỹ năng cần có để thành công trong ngành tâm lý học

Tâm lý học là gì? Những kỹ năng cần có để thành công

Tâm lý học là một chuyên ngành nghiên cứu về thế giới nội tâm của con người. Mục tiêu chính của một nhà tâm lý học là giải thích, kiểm soát và dự đoán các quá trình và hành vi tinh thần của một người. Đây là một ngành khoa học rộng lớn với các cơ hội nghề nghiệp trong nhiều lĩnh vực khác nhau bao gồm giáo dục, y tế,  kinh doanh, tiếp thị, bán hàng, quản lý, an ninh…

Với những nhà tâm lý học chuyên nghiệp, họ có thể tiếp tục làm việc ở những viện nghiên cứu để tìm tòi sâu hơn về thế giới nội tâm của con người.

Trở thành một nhà tâm lý học thực sự thú vị nhưng cũng đầy thách thức. Một nhà tâm lý học đòi hỏi rất nhiều tố chất và kỹ năng đa dạng để thành công trong công việc và giúp đỡ được nhiều người. Dưới đây là những kỹ năng quan trọng mà mọi nhà tâm lý học nên có.

Khả năng hiểu và chia sẻ cảm xúc của người khác có thể là kỹ năng quan trọng nhất mà bất kỳ nhà tâm lý học nào trong bất kỳ lĩnh vực nào đều cần phải có. Nếu không có khả năng đặt mình vào vị trí của người khác, bạn sẽ gặp khó khăn trong việc kết nối, phân tích hành vi, suy nghĩ của họ.

Đồng cảm và thấu hiểu là kỹ năng quan trọng mà nhà tâm lý học nào cũng phải có

Ai Phù Hợp Với Ngành Tâm Lý Học?

Tâm lý học là ngành phù hợp với những người:

Để trở thành bác sĩ tâm lý, bạn có thể thi khối:

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

Ngành Tâm Lý Học Học Trường Nào?

Để theo đuổi chuyên ngành tâm lý học, các bạn học sinh có thể tham khảo một số trường đào tạo chất lượng dưới đây:

Trong những năm gần đây, Tâm lý học là một trong những ngành được săn đón khá nhiều. Con người ngày càng gặp nhiều vấn đề về tâm lý, điều đó khiến nhu cầu tuyển dụng ngành Tâm lý học tăng lên rõ rệt. Sau tốt nghiệp bạn có thể lựa chọn một trong số các cơ hội việc làm như sau:

Như vậy, JobsGO đã tổng hợp kiến thức về ngành Tâm lý học hiện nay. Đặc biệt bạn đã có đáp án cho thắc mắc “ngành Tâm lý học thi khối gì?”. Đây là một ngành học thú vị và phù hợp với những bạn thích khám phá về hành vi, tâm lý con người. Ngành không chỉ mang đến cho sinh viên nhiều cơ hội việc làm mà còn giúp bạn có được thu nhập hấp dẫn lên đến hàng chục triệu đồng mỗi tháng. Bên cạnh đó, học xã hội có những ngành nào cũng đang ngày càng đa dạng và phong phú, mở ra nhiều lựa chọn cho sinh viên.

Các Hình Thức Xét Tuyển Đại Học Ngành Tâm Lý Học

Hiện nay, bên cạnh những phương thức xét tuyển truyền thông thì phần lớn các trường đại học đều tự chủ tuyển sinh nên những phương thức xét tuyển cũng trở nên đa dạng và có phần “thiên vị” hơn cho thí sinh bao gồm:

Trong quá trình tuyển sinh ngành tâm lý học, nhiều trường đại học đã đa dạng hóa phương thức xét tuyển của mình như sử dụng kết quả từ các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, điểm số của các bài kiểm tra chuẩn hóa quốc tế hoặc thậm chí là điểm thi các môn năng khiếu. Vì vậy, để tối ưu hóa cơ hội trúng tuyển, thí sinh nên chủ động tìm hiểu kỹ lưỡng về các phương thức xét tuyển mới và đa dạng này tại các trường đại học mà mình quan tâm bên cạnh việc nắm vững các phương thức tuyển sinh phổ biến.

Ngành Tâm Lý Học Thi Khối Gì?

Hiện nay, ngành tâm lý học có rất nhiều khối ngành xét tuyển khác nhau, tùy thuộc vào mỗi trường đại học. Tuy nhiên, tổ hợp môn xét tuyển phổ biến nhất của ngành này là B00 (Toán, Hóa, Sinh). Ngoài ra còn các khối thi khác như sau:

Bạn đã biết “ngành Tâm lý học thi khối gì?” qua chia sẻ ở trên, vậy bạn có biết các chuyên ngành cụ thể của nó hay không? Biết các chuyên ngành sẽ giúp bạn có hướng lựa chọn để học chuyên sâu phù hợp với bản thân đấy nhé!

Tâm lý học giáo dục là một chuyên ngành nhỏ trong ngành tâm lý học. Chuyên ngành này tập trung nghiên cứu về cách thức mà con người lĩnh hội kiến thức. Nhóm đối tượng tâm lý học giáo dục hướng tới là trẻ em khuyết tật, trẻ em tự kỷ,… mặc các vấn đề về tinh thần khi tham gia vào quá trình học tập.

Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành tâm lý học giáo dục, các bạn có thể dạy học ở trung tâm, trị liệu tâm lý hay nghiên cứu tâm lý,… với cơ hội nghề nghiệp rộng mở.

Tâm lý học tội phạm đang là một trong những ngành học “hot” nhất hiện nay được nhiều học sinh yêu thích. Đây là chuyên ngành tập trung nghiên cứu tâm lý, suy nghĩ, cảm xúc của nhóm đối tượng tội phạm trong quá trình họ thực hiện các hành vi phạm tội.

Sau khi tốt nghiệp tâm lý học tội phạm và đã có kinh nghiệm, các bạn có thể làm việc ở tòa án, giảng dạy ở các trường đại học hoặc trung tâm nghiên cứu, địa phương.

Tâm lý học hành vi chủ yếu nghiên cứu về các mối quan hệ hành vi và tâm lý của con người. Chuyên ngành này sẽ phân tích, lý giải lý do vì sao lại có những hành vi như vậy, tại sao lại có hành động như thế? Từ đó, các bạn có thể nghiên cứu xây dựng những hành vi tích cực hơn, phù hợp hơn với chuẩn mực xã hội.

Tâm lý học lâm sàng là một phân nhánh nhỏ của tâm lý đi sâu vào đánh giá và điều trị những vấn đề bệnh lý tâm thần, những hành vi bất ổn trong tâm lý và những vấn đề tâm thần khác mà con người mắc phải. Ngoài ra, tâm lý học lâm sàng còn lồng ghép thêm khoa học tâm lý điều trị những vấn đề phức tạp của con người.

Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành này, bạn có thể theo đuổi công việc tâm lý học lâm sàng và làm việc ở phòng khám, bệnh viện, cơ sở hành nghề tư nhân hoặc tiếp tục nghiên cứu, giảng dạy ở các trường đại học.

Khác với tâm lý học lâm sàng, tâm lý học xã hội là chuyên ngành tập trung vào việc nghiên cứu và hỗ trợ các cá nhân trong xã hội giải quyết những vấn đề về thể chất và tinh thần. Thông thường, những chuyên gia tư vấn xã hội sẽ tập trung vào những yếu tố gây căng thẳng trong cuộc sống của bệnh nhân, giúp cân bằng tâm lý, giảm thiểu các triệu chứng tâm lý nghiêm trọng.