Doanh nghiệp chế xuất ngày càng đóng vai trò then chốt trong sự phát triển của tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tuy nhiên nhằm quản lí loại hình doanh nghiệp đầy triển vọng này thì muốn thành lập doanh nghiệp chế xuất sẽ phải đáp ứng một số điều kiện nhất định. Để cá nhân, tổ chức hiểu rõ hơn về điều kiện thành lập, Luật Thành Đô trân trọng giới thiệu bài viết Điều kiện thành lập doanh nghiệp chế xuất.
Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư thuộc cơ quan nào
Căn cứ vào Điều 39 Luật Đầu tư 2020, doanh nghiệp muốn xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư doanh nghiệp chế xuất có thể liên hệ tại:
II. ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP CHẾ XUẤT
2.1. Định nghĩa doanh nghiệp chế xuất
Doanh nghiệp chế xuất qua từ tiếng anh viết tắt là Doanh nghiệp EPE (Tên đầy đủ tiếng anh là Export Proccessing Enterprise). Căn cứ Theo khoản 20, 21 Điều 2 Nghị định 35/2022/NĐ-CP quy định doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp thực hiện hoạt động chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, cung ứng dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu trong khu chế xuất, khu công nghiệp và khu kinh tế.
Thủ tục thành lập doanh nghiệp chế xuất
Ngoài các nội dung về điều kiện thành lập doanh nghiệp chế xuất tại Việt Nam thì quý khách hàng cần nắm vững các thông tin về thủ tục thành lập doanh nghiệp chế xuất. Cụ thể quy trình thành lập doanh nghiệp chế xuất như sau:
Bước 1: Đăng ký chủ trương đầu tư với Cơ quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Nếu doanh nghiệp bạn đang kinh doanh thuộc các trường hợp dưới đây thì cần thực hiện đăng ký với chủ đầu tư có thẩm quyền. Cụ thể nội dung đăng ký bao gồm:
Đây cũng là điều kiện thành lập doanh nghiệp chế xuất mà các chủ doanh nghiệp cần chú ý khi thực hiện.
Bước 2: Xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
Hồ sơ doanh nghiệp cần chuẩn bị để xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư như sau:
Bước 3: Thành lập doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Bước 4: Đăng bố cáo thành lập doanh nghiệp
Doanh nghiệp phải công bố công khai về thành lập doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia sau khi đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Thời hạn công khai thành lập doanh nghiệp là 30 ngày kể từ ngày doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận theo quy định.
Điều kiện thành lập doanh nghiệp chế xuất theo quy định 2024
Doanh nghiệp chế xuất là công ty thực hiện hoạt động chế xuất như: các hoạt động chuyên sản xuất hàng hóa xuất khẩu, cung ứng dịch vụ cho sản xuất hàng hóa xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu. Hiện nay quy định về điều kiện thành lập doanh nghiệp chế xuất tại Việt Nam được quy định cụ thể tại văn bản pháp luật. Cụ thể căn cứ pháp lý của điều kiện mở công ty chế xuất căn cứ vào:
Nội dung các điều kiện thành lập công ty hoạt động trong lĩnh vực chế xuất bao gồm:
Theo Điều 28a. Nghị định 18/2021/NĐ-CP về điều kiện kiểm tra, giám sát hải quan đối với doanh nghiệp chế xuất là khu phi thuế quan phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
Nội dung đăng công bố thành lập doanh nghiệp chế xuất gồm những gì?
Nội dung công bố bao gồm các nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và các thông tin sau đây:
Thời hạn dành cho việc đăng công bố thành lập doanh nghiệp là trong vòng 30 ngày. Chủ doanh nghiệp cần chú ý thực hiện đúng pháp luật để tránh bị phạt theo quy định.
Trên đây là chia sẻ của Luật An Khang về các điều kiện thành lập doanh nghiệp chế xuất. Do là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đặc thù vậy nên doanh nghiệp chế xuất cũng có nhiều điều kiện riêng biệt. Nếu bạn cần tư vấn thêm về các thủ tục thành lập doanh nghiệp, tài liệu thành lập doanh nghiệp chế xuất, hãy liên hệ với Luật An Khang qua Hotline!
Điều kiện thành lập doanh nghiệp chế xuất
Theo quy định tại khoản 2 Điều 26 Nghị định 35/2022/NĐ-CP thì khi nhà đầu tư muốn thành lập doanh nghiệp chế xuất cần phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
(1) Khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, phân khu công nghiệp dành cho các doanh nghiệp chế xuất được ngăn cách với lãnh thổ bên ngoài bằng hệ thống tường rào, có cổng và cửa ra, vào;
(2) Phải bảo đảm điều kiện cho sự kiểm tra, giám sát, kiểm soát của cơ quan hải quan và các cơ quan chức năng có liên quan theo quy định áp dụng đối với khu phi thuế quan quy định tại pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;
(3) Doanh nghiệp chế xuất muốn được hưởng ưu đãi đầu tư và chính sách thuế đối với khu phi thuế quan phải được cơ quan hải quan có thẩm quyền xác nhận việc đáp ứng các điều kiện kiểm tra, giám sát hải quan theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trước khi chính thức đi vào hoạt động. Các điều kiện này được quy định chi tiết tại Điều 28a Nghị định 18/2021/NĐ-CP như sau:
– Có hàng rào cứng ngăn cách với khu vực bên ngoài; có cổng/cửa ra, vào đảm bảo việc đưa hàng hóa ra, vào doanh nghiệp chế xuất chỉ qua cổng/cửa;
– Có hệ thống ca-mê-ra quan sát được các vị trí tại cổng/cửa ra, vào và các vị trí lưu giữ hàng hóa ở tất cả các thời điểm trong ngày (24/24 giờ, bao gồm cả ngày nghỉ, ngày lễ); dữ liệu hình ảnh ca-mê-ra được kết nối trực tuyến với cơ quan hải quan quản lý doanh nghiệp và được lưu giữ tại doanh nghiệp chế xuất tối thiểu 12 tháng;
– Có phần mềm quản lý hàng hóa nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế của doanh nghiệp chế xuất để báo cáo quyết toán nhập – xuất – tồn về tình hình sử dụng hàng hóa nhập khẩu theo quy định pháp luật về hải quan.
Có thể thấy rằng, so với các doanh nghiệp thông thường, thành lập doanh nghiệp chế xuất đòi hỏi nhiều điều kiện nhiều hơn, khiến nhiều nhà đầu tư gặp khó khăn khi thực hiện thủ tục thành lập. Tuy nhiên, bên cạnh những điều kiện khó khăn để thành lập thì loại hình doanh nghiệp này vẫn vô cũng thu hút các nhà đầu tư bởi nhưng lợi ích đi kèm.
Cụ thể như dù việc kiểm tra của hải quan đối với các doanh nghiệp chế xuất rất nghiêm ngặt, nhưng đó lại là một cái giá rất nhỏ để trả cho những miễn trừ và lợi ích mà họ nhận được. Các lợi ích về thuế và những chính sách đem lại ưu điểm cho doanh nghiệp này làm cho chúng trở thành một giải pháp vô cùng hấp dẫn dành cho hoạt động sản xuất truyền thống và những công ty hạn chế về chế biến tại thị trường Việt Nam.
Điều kiện thành lập doanh nghiệp trong khu công nghiệp
Doanh nghiệp có được tham gia giao dịch bằng ngoại tệ không?
Người quản lý doanh nghiệp là gì?
Trên đây là bài viết của Luật Thành Đô liên quan đến điều kiện thành lập doanh nghiệp chế xuất được áp dụng từ ngày 15/07/2022 theo quy định mới tại Nghị định 35/2022. Nếu còn vướng mắc nào liên quan, nhà đầu tư vui lòng liên hệ với Luật Thành Đô để được tư vấn chi tiết.
1. Công ty chúng tôi rất muốn tham gia vào doanh nghiệp chế xuất nhưng không rõ phải đạt được những điều kiện nào thì mới có thể được đăng ký tham gia trở thành doanh nghiệp chế xuất ?
2. Thủ tục đăng ký như thế nào?
3. Khi tham gia vào thì được hưởng những quyền lợi gì?
Thứ nhất: Điều kiện để thành lập doanh nghiệp chế xuất
Khái niệm doanh nghiệp chế xuất được quy định tại Điều 2 khoản 10. Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm để xuất khẩu hoạt động trong khu công nghiệp, khu kinh tế.
Doanh nghiệp chế xuất không nằm trong khu chế xuất được ngăn cách với khu vực bên ngoài theo các quy định áp dụng đối với khu phi thuế quan tại pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Phải khẳng định rằng, doanh nghiệp chế xuất không phải là một loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014; mà đơn thuần là các doanh nghiệp với điều kiện xác định và hoạt động sản xuất, kinh doanh cụ thể.
Theo quy định tại điều 30 Nghị định số 82/2018/NĐ-CP quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế quy định cụ thể về điều kiện thành lập khu chế xuất như sau:
Điều 30. Quy định riêng áp dụng đối với khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất
1. Khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất được áp dụng quy định đối với khu vực hải quan riêng, khu phi thuế quan trừ các quy định riêng áp dụng đối với khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế cửa khẩu. Doanh nghiệp chế xuất được quy định trong Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc trong văn bản của cơ quan đăng ký đầu tư có thẩm quyền trong trường hợp không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Cơ quan đăng ký đầu tư có trách nhiệm lấy ý kiến cơ quan hải quan có thẩm quyền về khả năng đáp ứng điều kiện kiểm tra, giám sát hải quan trước khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc xác nhận bằng văn bản cho nhà đầu tư.
2. Trong khu công nghiệp có thể có các phân khu công nghiệp dành cho các doanh nghiệp chế xuất. Khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất hoặc phân khu công nghiệp dành cho doanh nghiệp chế xuất được ngăn cách với lãnh thổ bên ngoài bằng hệ thống tường rào, có cảng và cửa ra, vào, bảo đảm điều kiện cho sự kiểm tra, giám sát, kiểm soát của cơ quan hải quan và các cơ quan chức năng có liên quan theo quy định áp dụng đối với khu phi thuế quan, quy định tại pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
3. Doanh nghiệp chế xuất được mua vật liệu xây dựng, văn phòng phẩm, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng từ nội địa Việt Nam để xây dựng công trình, phục vụ cho điều hành bộ máy văn phòng và sinh hoạt của cán bộ, công nhân làm việc tại doanh nghiệp.
Doanh nghiệp chế xuất, người bán hàng cho doanh nghiệp chế xuất được lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu đối với vật liệu xây dựng, văn phòng phẩm, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng từ nội địa Việt Nam.
4. Thủ tục hải quan, kiểm tra và giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất thực hiện theo pháp luật về hải quan.
Thứ hai Thủ tục thành lập doanh nghiệp chế xuất 100% vốn nước ngoài
- Xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
- Xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Từ đó, bạn tiến hành nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư nước ngoài theo hướng dẫn tương ứng tại các Điều 29, 30, 31 và 32 của Nghị định 118/2015/NĐ-CP. Các biểu mẫu trong hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư bạn lấy theo Thông tư 16/2015/TT-BKHĐT để sử dụng đúng mẫu theo quy định của pháp luật.
Thứ ba: Ưu đãi đối với doanh nghiệp khu chế xuất
Dự án đầu tư mới của doanh nghiệp khu chế xuất sẽ được hưởng các ưu đãi sau:
- Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp:
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 19 Thông tư 78/2014/TT-BTC thì DNCX được hưởng thuế suất ưu đãi 17% trong vòng 10 năm (đối với các dự án đầu tư mới từ ngày 1/1/2016).Bên cạnh đó, theo Điều 6 Thông tư 151/2014/TT-BTC thì DNCX còn được miễn thuế 02 năm đầu tiên và giảm 50% số thuế phải nộp trong 04 năm tiếp theo, trừ trường hợp DNCX tại quận nội thành của đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I trực thuộc trung ương và các đô thị loại I trực thuộc tỉnh.- Ưu đãi tiền sử dụng đất:Theo quy định tại điểm b Khoản 3 Điều 19 Nghị định 46/2014/NĐ-CP thì dự án đầu tư của DNCX được miễn tiền thuê đất 07 năm.- Ưu đãi thuế xuất nhập khẩu:Theo quy định của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2005 cũng như Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 thì quan hệ mua bán giữa khu chế xuất với nước ngoài sẽ không phải chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An,Thanh Xuân, Hà Nội
Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp hoạt động chế xuất trong các khu chế xuất, công nghiệp và kinh tế. Để được mở công ty ở lĩnh vực này thì doanh nghiệp cần chú ý điều kiện thành lập doanh nghiệp chế xuất theo quy định pháp luật. Vậy các điều kiện mở doanh nghiệp chế xuất là gì? Thủ tục thành lập doanh nghiệp chế xuất như thế nào? Tất cả sẽ được Luật An khang trình bày chi tiết trong bài viết này. Hãy cùng chúng tôi theo dõi để biết đáp án chi tiết nhé!