Án sát :Tháng 6 năm Hồng Đức thứ 2 (1471), đặt chức Án sát ở 12 Thừa tuyên và đặt bat y (tức Đô ty, Thừa ty, Hiến ty) ở Quảng Nam. Năm Minh Mạng thứ 12 (1831) quy định Án sát dưới quyền Tổng đốc, Tuần phủ. Ty Án sát sứ các tỉnh có Thông phán, Kinh lịch, bát cửu phẩm Thư lại, Vị nhập lưu thư lại. Số lượng nhiều ít tuỳ theo từng tỉnh.

Học lịch sử giúp em tìm hiểu về

Học lịch sử giúp em tìm hiểu về

A. Quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông.

B. Sự sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật trên Trái Đất.

C. Chu kì chuyển động của các thiên thể trong vũ trụ.

D. Sự biến đổi của môi trường, khí hậu qua thời gian.

Khối kiến thức chung (không tính các học phần từ 10-12)

Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1

Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Các phương pháp nghiên cứu khoa học

Nhà nước và pháp luật đại cương

Các dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam (*)

Chính trị học đại cương General Politics

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Phương thức sản xuất châu Á và làng xã ở Việt Nam

Một số phương pháp nghiên cứu lịch sử

Đường lối đổi mới theo định hướng XHCN của Đảng CSVN

Sự phát triển kinh tế- xã hội của các nước Đông Bắc Á

Sự phát triển kinh tế- xã hội của các nước Đông Nam Á

Lịch sử Việt Nam cổ- trung đại (*)

Lịch sử Thế giới cổ- trung đại (*)

Sử liệu học và các nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam

Các khuynh hướng tư tưởng ở Việt Nam thời cận đại (***)

ASEAN và mối quan hệ Việt Nam - ASEAN (***)

Mĩ thuật và kiến trúc cổ Việt Nam

Nguyễn Ái Quốc và sự truyền bá Chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam

Đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam trong tiến trình cách mạng

Hướng chuyên ngành Lịch sử Việt Nam

Chế độ ruộng đất trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam

Tiếp xúc văn hóa Đông-Tây ở Việt Nam thời cận đại

Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam

Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời kì cổ trung đại

Lịch sử chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thời cổ trung đại

Cơ cấu kinh tế- xã hội Việt Nam thời cận đại

Các khuynh hướng tư tưởng giải phóng dân tộc ở Việt Nam thời cận đại

Nghệ thuật quân sự Việt Nam thời hiện đại 1945-1975

Nông thôn, nông nghiệp Việt Nam thời hiện đại

Biến đổi kinh tế- xã hội Việt Nam 1945-2000

Hướng chuyên ngành Lịch sử Thế giới

Quan hệ thương mại truyền thống ở khu vực Biển Đông

Một số vấn đề về quan hệ kinh tế và hợp tác khu vực Đông Á

Đặc điểm quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh

Đặc điểm lịch sử cổ trung đại Phương Đông

Các học thuyết chính trị- xã hội ở Trung Quốc thời cổ trung đại

Văn minh thế giới và sự tiến hóa của nhân loại - Các lý thuyết và quan điểm

Sự hình thành, phát triển của các công ty Đông Ấn châu Âu và tác động đối với châu Á thế kỉ XVI-XVII

Chính sách đối ngoại của Hoa Kì từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai

Sự hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu (EU)

Liên bang Nga- sự hình thành, phát triển và quan hệ với Việt Nam

Một số vấn đề về lịch sử Trung Đông

Hướng chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản VN

Một số vấn đề về nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Đường lối đối ngoại của Đảng qua các thời kì lịch sử

Một số vấn đề cơ bản trong đường lối quân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam Issues on the Military Policies of the Vietnamese Communist Party

Một số vấn đề về cuộc vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng CSVN lãnh đạo công cuộc chuẩn bị, tiến lên tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945

Vai trò hậu phương của miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc xây dựng bộ máy chính quyền thời kì 1945-1975

Một số vấn đề cơ bản trong quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ II

Chính sách ruộng đất của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kì cách mạng

Công tác vận động quần chúng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình cách mạng

Các cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam

Một số vấn đề lí luận văn hóa học và lịch sử văn hóa

Tiếp xúc và giao lưu văn hoá Việt Nam

Một số vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo và lễ hội ở Việt Nam

Di sản và quản lý di sản văn hoá ở Việt Nam

Đô thị và văn hóa đô thị ở Việt Nam

Giới và nghiên cứu giới trong văn hoá ở Việt Nam

Văn hóa vùng và đặc trưng văn hóa tộc người ở Việt Nam

Lý thuyết khảo cổ học Archeology Theories

Các phương pháp nghiên cứu Khảo cổ học

Con người - Kĩ thuật - Môi trường

Gốm sứ học và lịch sử gốm sứ Việt Nam

Hướng chuyên ngành Lịch sử đô thị

Các khuynh hướng nghiên cứu lịch sử đô thị trên thế giới và Việt Nam

Quản lý và phát triển đô thị trong lịch sử Việt Nam

Chuyển biến xã hội đô thị Việt Nam thời kỳ cận – hiện đại

Các vấn đề về khảo cổ học đô thị ở Việt Nam

Một số đô thị tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam

Thiết chế đô thị Việt Nam thời kỳ cổ - trung đại

Quan hệ Thành thị - Nông thôn trong lịch sử Việt Nam

Diện mạo đô thị Việt Nam thế kỷ XIX-XX

Lịch sử văn minh đô thị thế giới

Thực tập và khóa luận tốt nghiệp