Mái tóc óng ả, mềm mượt luôn là niềm mơ ước của mỗi người. Tuy nhiên, việc sử dụng hóa chất quá nhiều để chăm sóc tóc có thể khiến tóc hư tổn, gãy rụng và xơ rối. Hiểu được điều này, Riokupon xin giới thiệu đến bạn 7 loại dầu gội thảo dược lành tính tốt nhất hiện nay, giúp nuôi dưỡng mái tóc từ sâu bên trong, an toàn cho da đầu và mang lại hiệu quả vượt trội.

Dầu gội bồ kết hà thủ ô chanh gừng Nam Nung 500ml

Dầu gội bồ kết hà thủ ô chanh gừng Nam Nung là một sự kết hợp độc đáo giữa các thành phần từ bồ kết, hà thủ ô, chanh và gừng. Với dung tích chai 500ml, sản phẩm này không chỉ giúp ngăn ngừa rụng tóc mà còn làm sạch gàu một cách nhẹ nhàng. Công thức đặc biệt từ các dược liệu tự nhiên giúp cân bằng độ ẩm cho tóc và da đầu, mang lại cho bạn mái tóc khỏe mạnh và bóng mượt.

Trên đây là 7 loại dầu gội thảo dược lành tính tốt nhất hiện nay mà bạn có thể tham khảo. Hy vọng những chia sẻ này sẽ giúp bạn lựa chọn được sản phẩm phù hợp để chăm sóc mái tóc của mình một cách hiệu quả và an toàn nhất. Chúc bạn sở hữu mái tóc khỏe đẹp, mềm mại và bóng mượt!

Dùng trà thảo dược cần đúng liều lượng và đúng bệnh - Ảnh minh họa

Dầu gội dược liệu Nguyên Xuân dưỡng tóc 600ml

Dầu gội dược liệu Nguyên Xuân dưỡng tóc là một lựa chọn tuyệt vời cho việc nuôi dưỡng và tái tạo tóc từ gốc đến ngọn. Với dung tích 600ml, sản phẩm này cung cấp dưỡng chất cần thiết để giữ cho tóc mềm mại, mượt mà và chắc khỏe hơn. Thành phần tự nhiên từ dược liệu nguyên chất giúp bảo vệ tóc khỏi tác động của môi trường và hư tổn do sử dụng hóa chất.

Dầu gội thảo dược Tóc Mây bồ kết Cỏ Mềm 300g

Dầu gội thảo dược Tóc Mây với chiết xuất từ bồ kết cô đặc mang lại cảm giác an toàn từ thiên nhiên và hiệu quả trong việc ngừa rụng tóc, giảm gàu. Với thành phần tự nhiên được chiết xuất kỹ lưỡng từ bồ kết và cỏ mềm, sản phẩm này không chỉ làm sạch tóc và da đầu mà còn cung cấp dưỡng chất cần thiết, giúp tóc mềm mại và chắc khỏe hơn từ gốc đến ngọn. Đồng thời, công thức đặc biệt còn giúp giảm gàu, làm dịu da đầu, mang lại cảm giác thoải mái và tự tin cho người sử dụng.

Top 7 loại dầu gội thảo dược lành tính tốt nhất hiện nay

CLEAR 9 thảo dược cổ truyền là sự kết hợp tinh tế giữa công nghệ hiện đại và bí quyết dân gian từ thảo dược cổ truyền. Với thành phần chọn lọc từ 9 loại thảo dược quý như bạch đậu khấu, cây ngải cứu và gừng, dầu gội này không chỉ giúp loại bỏ gàu hiệu quả mà còn giảm gãy rụng, tạo cảm giác sảng khoái và mát lạnh cho đầu.

Tại sao bạn nên sử dụng dầu gội thảo dược?

Ngày nay, với sự đa dạng của các sản phẩm chăm sóc tóc trên thị trường, nhiều người có xu hướng sử dụng các loại dầu gội có chứa hóa chất để nhanh chóng đạt được hiệu quả mong muốn. Tuy nhiên, việc sử dụng hóa chất quá nhiều có thể khiến tóc hư tổn, xơ rối, gãy rụng và da đầu nhạy cảm.

Dầu gội thảo dược với thành phần tự nhiên, an toàn cho da đầu và tóc là lựa chọn thay thế hoàn hảo cho các loại dầu gội hóa học. Dầu gội thảo dược mang lại nhiều lợi ích cho mái tóc, giúp bạn sở hữu mái tóc khỏe đẹp, mềm mại và bóng mượt.

Dưới đây là một số lý do bạn nên sử dụng dầu gội thảo dược:

Dầu gội dược liệu Nguyên Xuân Xanh 200ml

Dầu gội dược liệu Nguyên Xuân Xanh là một lựa chọn hoàn toàn tự nhiên, được chế biến từ các dược liệu quý từ thiên nhiên. Với sự kết hợp của các thành phần như cây hoa nụ, cỏ xoăn, và lá chanh, sản phẩm này mang lại cảm giác thư giãn và lành tính cho tóc và da đầu. Không chỉ làm sạch gàu một cách nhẹ nhàng, dầu gội này còn giúp tăng cường sức khỏe cho tóc từ gốc đến ngọn.

Dầu gội dược liệu Thái Dương 3 500ml/200ml

Dầu gội dược liệu Thái Dương 3 từ Sao Thái Dương là một giải pháp hiệu quả cho những vấn đề liên quan đến gàu và ngứa da đầu. Với dung tích lớn 500ml hoặc 200ml, sản phẩm này chứa các thành phần dược liệu tự nhiên được chọn lọc cẩn thận, giúp làm sạch gàu, giảm ngứa và cân bằng độ pH của da đầu. Sản phẩm không chỉ mang lại cảm giác thoải mái mà còn giúp tóc mềm mại và dễ chải.

Hoàn toàn lành tính vẫn có thể gây hại

Chị Đ.T.N. (40 tuổi, Hải Dương) do có thân hình hơi quá khổ nên nghe lời bạn mách uống lá sen vừa mát, lợi tiểu, lại vừa có tác dụng tiêu mỡ, giảm cân, nên đã lấy lá sen về nhà nấu nước uống hằng ngày. Sau 1 tuần thì thấy hiện tượng lạnh người, đi tiểu nhiều nhưng chị cho rằng cây sen lành tính và các triệu chứng trên là tác dụng của thuốc nên tiếp tục uống.

Sau đó chị N. bị tiêu chảy liên tục, thậm chí còn bị chóng mặt, buồn nôn, tê lưỡi và tụt huyết áp. Quá hoảng sợ, chị đi gặp bác sĩ đông y thì mới biết mình bị ngộ độc lá sen.

Lương y Vũ Quốc Trung, Hội Đông y Việt Nam, cho biết ngộ độc các thảo dược thiên nhiên vốn được cho là lành hiện nay khá phổ biến. Nguyên nhân chủ yếu do bệnh nhân sử dụng tùy tiện thuốc nam, thuốc bắc... dẫn đến suy thận, suy gan, nhiễm độc toàn thân, thậm chí suy đa tạng và tử vong.

Theo ông Trung, người dân cần phải phân biệt rõ, trà thảo dược uống thông thường và trà thảo dược sử dụng trị bệnh. Do vậy, khi đi mua người dân phải rất cẩn thận, xem kỹ thành phần của thảo dược kẻo tiền mất, tật mang. Bởi dù thảo dược, kể cả thảo dược độc như phụ tử hay không độc để làm trà như atisô, trà sâm... uống sai cũng có thể mất mạng.

Vì cách chữa của đông y khác với tây y, cùng một bệnh nhưng thể chất khác nhau dùng bài thuốc khác nhau hoặc ngay cả cùng một thể bệnh, một thể chất nhưng tương tác ở vùng khí hậu, ở mỗi cơ thể khác nhau nên thuốc sẽ được điều chỉnh khác nhau.

Việc dùng chung một loại trà thuốc cho tất cả mọi người, cho một bệnh hậu quả sẽ rất nguy hại. Người dùng sai nhẹ thì có phản ứng tiêu chảy, mẩn ngứa, huyết áp tăng, tăng tiểu đường...; nặng thì có thể ảnh hưởng tính mạng.

Chẳng hạn, người thuộc tính hàn uống nhiều trà hàn sẽ suy yếu và tử vong. Người tính nhiệt dùng thảo dược thuộc nhiệt nguy cơ tăng sự nóng nảy.

Thực tế nghiên cứu cũng đã xác định được 15 thành phần có thể gây hại cho sức khỏe của người tiêu dùng trong trà thảo dược và thực phẩm chức năng. Yohimbe - được coi là "viagra tự nhiên" giúp cải thiện ham muốn tình dục và điều trị rối loạn chức năng cương dương, nhưng hợp chất này có thể gây co giật khiến gan, thận gặp vấn đề.

Bột trà xanh - thường được sử dụng để giảm cân - có thể làm gia tăng tình trạng thiếu máu và tăng nhãn áp, gây tổn hại cho gan.

Kava thường được sử dụng để giảm lo lắng và cải thiện chứng mất ngủ, song có thể làm tăng nguy cơ Parkinson, trầm cảm và cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến tử vong.

Hoặc các chất như aconite, bột caffeine, chiết xuất bột trà xanh, dầu pennyroyal, men gạo đỏ… cũng gây hại cho sức khỏe nếu dùng không đúng.

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng để tránh tác dụng phụ

Bác sĩ Cao Hồng Phúc, Bệnh viện 103, cho biết thông thường đã là trà thảo dược thì không dùng để chữa bệnh. Các công ty sản xuất trà sẽ đăng ký là thực phẩm chức năng hoặc đồ uống hằng ngày.

Những sản phẩm như thế này không có tác dụng chữa bệnh, chính xác phải là không đạt được đến mục tiêu chữa bệnh, dù trong gói trà hoặc hộp trà có ghi như vậy.

Nó chỉ có tác dụng tăng cường sức khỏe hoặc hỗ trợ một chức năng nào đó giúp cơ thể phục hồi từ bệnh tật (ví dụ phục hồi sau đột quỵ) hoặc tăng cường sức khỏe, giãn cách thời gian bị bệnh 2 lần liên tiếp (tác dụng phòng ngừa).

Với tiêu chí như vậy, thường các nhà sản xuất sẽ chọn những thảo dược an toàn. Cần lưu ý, không phải thảo dược nào cũng an toàn và không có độc. Có những thảo dược dùng làm thuốc có thể gây ra chết người hoặc triệu chứng ngộ độc (phụ tử, hạt cau tươi, cà độc dược...).

Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất các công ty đã xử lý để độc tố không còn là độc tính mà chỉ được xếp vào tác dụng phụ như: đau bụng, tiêu chảy, hồi hộp, tức ngực, chóng mặt thoáng qua, nổi ban...

Theo bác sĩ Phúc, để giảm thiểu tác dụng phụ, điều cần thiết phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tránh những tác động độc tố để nó chỉ còn là các tác dụng phụ. Ví dụ như uống vào bị đau bụng, tiêu chảy, hồi hộp, tức ngực, chóng mặt thoáng qua, nổi ban.

Chẳng hạn như trà thảo dược mướp đắng. Loại trà này có tác dụng bình ổn đường thật, làm giảm rối loạn chức năng của người bệnh đái tháo đường type II thật (với điều kiện nguyên liệu sản xuất phải đúng là mướp đắng).

Nhà sản xuất thường bào chế dạng gói 3g. Một ngày chỉ nên uống 2-3 lần, mỗi lần 1 gói, uống sau ăn. Nhưng vì quá lạm dụng hoặc không đọc kỹ thông tin, người tiêu dùng có thể uống vô tội vạ, kiểu như hòa đậm đặc cho tác dụng mạnh, 10 gói cho 1 lần uống. Uống như vậy có thể gây tụt đường máu thực sự và gây ra rối loạn do hạ đường máu gây ra.

Hoặc trà thảo dược chế từ quả la hán. Đây là loại quả có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Nhưng nó không nên dùng (mức độ nhẹ hơn cấm kỵ) với người hay đau bụng, chân tay lạnh, suy dinh dưỡng, mới ốm dậy bởi nguy cơ có thể làm cho người bệnh yếu đi, chân tay lạnh hơn, đau bụng nhiều hơn và có thể tiêu chảy.