Trong thời gian dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều tổ chức, cá nhân lợi dụng sự nóng vội của người lao động (NLĐ) và quy định giãn cách để "giăng bẫy". Bằng nhiều chiêu thức tinh vi, các đối tượng này đã nhận tiền của NLĐ với những lời hứa có cánh rồi ôm tiền bỏ chạy. Liên quan đến vấn đề này, Phó Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) Nguyễn Gia Liêm cho rằng: “nếu nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của người lao động và các tổ chức, cá nhân có liên quan tăng lên, chắc chắn nguy cơ rủi ro sẽ giảm”.
Các bộ phận khác trong hệ hô hấp
Bên cạnh các bộ phận trên, hệ hô hấp còn có một số cơ quan hỗ trợ như:
Hệ hô hấp đóng vai trò quan trọng, giúp dẫn truyền khí và trao đổi khí để duy trì sự sống cho cơ thể vì hầu hết các tế bào trong cơ thể cần phải có oxy để hoạt động. Bên cạnh việc dẫn truyền khí để “nuôi sống” cơ thể, hệ hô hấp còn là cơ quan giúp con người thực hiện chức năng giao tiếp, tạo ra âm thanh như tiếng nói, la, hét… để duy trì hoạt động xã hội. (1)
Bên cạnh đó, hệ hô hấp còn có vai trò bảo vệ chống lại nhiễm trùng cho cơ thể, các cơ quan hô hấp trên có cơ chế phòng vệ để lọc các hạt bụi và mầm bệnh, ngăn chặn hiệu quả các tác nhân gây hại xâm nhập vào bên trong cơ thể.
Các bệnh thường gặp ở hệ hô hấp
Hệ hô hấp có thể bị ảnh hưởng bởi các tác nhân gây hại được hít vào như virus, vi khuẩn, nấm… có khả năng làm tổn thương các cơ quan trong hệ hô hấp, số ít bệnh hô hấp khác là do di truyền từ người thân. Một số tình trạng ảnh hưởng đến hệ hô hấp có thể kể đến như sau:
Chức năng của hệ hô hấp ở người
Chức năng chính của hệ hô hấp là dẫn đưa oxy vào các tế bào của cơ thể và thải ra CO2, thông qua hành động hít vào và thở ra từ việc trao đổi khí tại các túi khí nhỏ (phế nang) và các mao mạch. Bên cạnh đó, hệ hô hấp còn đảm nhiệm các chức năng quan trọng khác như sau:
Khi chúng ta hít vào, không khí sẽ đi qua mũi xuống họng, thông qua khí quản đến phế quản và phân thành nhánh ở phía cuối. Giống như những nhánh cây, các ống phế quản nhỏ này tách thành hàng nghìn ống nhỏ hơn gọi là tiểu phế quản. Điểm cuối của mỗi tiểu phế quản sẽ có các túi khí nhỏ gọi là phế nang.
Các phế nang được bao bọc bởi các mao mạch chứa đầy hồng cầu. Các hồng cầu này chứa một loại protein đặc biệt gọi là hemoglobin (huyết sắc tố). Khi không khí được hít vào làm đầy túi khí sẽ khiến phổi phồng lên, diễn ra sự trao đổi khí. Lúc này, các mao mạch sẽ chứa đầy khí CO2 còn các túi khí lại chứa đầy oxy.
Theo quy luật khuếch tán, phân tử khí có khuynh hướng di chuyển từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp. Vì vậy, oxy khi đi vào các mao mạch sẽ bị hemoglobin giữ lại ở đó, khí cacbonic sẽ di chuyển vào phổi. Lúc này hemoglobin chứa đầy oxy sẽ được vận chuyển đi khắp cơ thể, cung cấp cho các tế bào oxy để hoạt động thông qua các mạch máu trong hệ tuần hoàn. (1)
Vậy phổi sẽ làm gì với khí CO2? Hệ thần kinh tự chủ phát tín hiệu khiến cơ hoành cong lên, các cơ gian sườn giãn ra, khiến khoang ngực nhỏ lại làm phổi bị thu nhỏ và CO2 bị đẩy ra ngoài theo đường thở và bắt đầu chu kỳ lại từ đầu.
Các bệnh thường gặp ở hệ bài tiết
Mỗi bộ phận trên cơ thể chúng ta đều có mối liên quan mật thiết với nhau, bao gồm hệ bài tiết. Do đó, khi bất cứ cơ quan nào của hệ bài tiết bị tổn thương hoặc mắc bệnh lý cũng đều sẽ gây ra ít nhiều ảnh hưởng đến chức năng bài tiết chung.
Dưới đây là những bệnh thường gặp ở hệ bài tiết:
Đây là bệnh lý khá phổ biến, xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập, tấn công vào hệ tiết niệu gây tổn thương, nhiễm trùng ở bất kỳ cơ quan nào. Thông thường, nhiễm trùng đường tiết niệu ở nữ giới là phổ biến nhất do cấu tạo niệu đạo ngắn.
Để điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu, bệnh nhân sẽ được chỉ định dùng kháng sinh với liều lượng và thời gian tùy theo tình trạng, mức độ.
Tương tự nhiễm trùng đường tiết niệu, tiểu không tự chủ cũng là hiện tượng xảy ra phổ biến hơn ở nữ giới. Nguyên nhân xảy ra tình trạng tiểu không tự chủ là do sa xương chậu hoặc ảnh hưởng từ nhiều lần sinh nở đến dây thần kinh.
Ngoài ra, nếu bạn nhịn tiểu quá lâu và quá mức cũng gây ảnh hưởng cho hệ tiết niệu, về lâu dài kéo theo các biểu hiện tiểu không tự chủ, thậm chí còn là viêm bàng quang, nhiễm trùng, giảm chức năng thận,...
Đây là kết quả sự kết tinh của các thành phần trong thận, tồn tại ở nhiều hình dạng, kích thước khác nhau. Sỏi thận khi di chuyển trong đường tiết niệu có thể gây tắc nghẽn, viêm nhiễm, rất nguy hiểm cho tính mạng bệnh nhân.
Suy thận có thể là biến chứng của bệnh lý khác như tăng huyết áp, đái tháo đường,... hoặc do chấn thương mạnh đến thận.
Khi cơ thể một người được chẩn đoán suy thận thì lúc đó chức năng cơ quan thận đã không thể thải lọc tốt chất thải từ máu ra nước tiểu, khiến cơ thể bị nhiễm độc, nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh.
Ung thư bàng quang là một trong những căn bệnh nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao chủ yếu ở nam giới và người già.
Bệnh sẽ có các triệu chứng điển hình như đau lưng, đau vùng chậu, khó tiểu, tiểu thường xuyên. Ở nhiều người, ung thư bàng quang còn gây các rối loạn khác ở hệ tiết niệu của người bệnh.
Khi bị viêm bàng quang kẽ, bệnh nhân sẽ gặp phải những cơn đau bàng quang mạn tính, kèm theo đau vùng chậu ở nhiều mức độ khác nhau. Về lâu dài, bệnh lý này sẽ khiến cho bàng quang dần mất đi tính đàn hồi.
Đến đây, chúng ta đã có thông tin giải đáp cho câu hỏi hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan nào , cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là gì rồi. Những bệnh lý liên quan đến hệ bài tiết là khá phổ biến, tuy nhiên nguyên nhân gây ra các bệnh về hệ bài tiết nước tiểu chưa được xác định rõ. Theo thống kê, người bệnh về hệ bài tiết phần lớn đều có một khiếm khuyết trong lớp niêm mạc bảo vệ của bàng quang.
Hệ hô hấp tựa như một cỗ máy bao gồm các bộ phận chuyên biệt, nắm giữ những chức năng khác nhau, cùng thực hiện quá trình trao đổi khí, giúp duy trì sự sống của con người. Vậy hệ hô hấp gồm những cơ quan nào? Vị trí, cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp đối với cơ thể như thế nào? Cùng chuyên gia VNVC tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Hệ hô hấp (respiratory system) là mạng lưới phức tạp các cơ quan bên trong cơ thể tham gia vào quá trình hô hấp, bao gồm mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản, phế nang lồng ngực và các cơ khác, cùng phối hợp thực hiện quá trình trao đổi khí oxy khi hít vào và đào thải Carbon Dioxide (CO2) khi thở ra.
Trong đó, đường hô hấp đóng vai trò là đường dẫn khí từ môi trường bên ngoài đi vào phổi để thực hiện trong đổi khí. Đường hô hấp được tính bắt đầu từ mũi đến phế nang trong phổi và được chia thành hai phần: Đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới dựa theo đặc điểm cấu tạo giải phẫu.
Đường hô hấp trên là nơi tiếp nhận và tạo độ ẩm cho không khí khi hít vào, sau đó dẫn đưa vào cơ thể và di chuyển không khí về phía phổi. Đường hô hấp trên bao gồm các bộ phận như mũi, miệng, họng, hầu, xoang và thanh quản.
Đường hô hấp dưới bao gồm các cơ quan dẫn khí như khí quản, cây phế quản (phế quản, tiểu phế quản), phế nang và phổi để thực hiện quá trình trao đổi khí. Khi không khí được hít vào sẽ di chuyển lần lượt xuống khí quản, phế quản, tiểu phế quản và cuối cùng thực hiện trao đổi khí tại phế nang.
Hệ hô hấp được chia thành hai phần là hệ hô hấp trên và hệ hô hấp dưới. Trong đó, hệ hô hấp trên là các cơ quan nằm trên góc xương ức (bên ngoài lồng ngực), trên các nếp gấp thanh quản hoặc trên sụn vành tai.
Hệ hô hấp dưới bắt đầu từ khí quản, một ống hình trụ nối tiếp dưới thanh quản trở xuống phổi. Theo góc độ giải phẫu học, nếu nhìn từ phía trước phạm vi của phổi giới hạn từ xương quai xanh đến xương sườn số 6 (ở phía trên của lồng ngực, gần với phần dưới của xương ức). Nếu nhìn từ phía sau, điểm cuối của phổi ở mức xương sườn số 10. Đặc biệt lớp màng bao bọc bên ngoài phổi có thể kéo dài tận xương sườn số 12, cả hai lá phổi đều lấp đầy khoang ngực và ở giữa là tim.